Dạy thêm, học thêm: Cần những giải pháp quyết liệt

Dạy thêm, học thêm: Cần những giải pháp quyết liệt

Lượt xem:

Chương trình bậc tiểu học không quá nặng đến mức HS phải đi học thêm – Ảnh: Đ.N.T Trong khi giáo viên (GV) cho rằng họ buộc phải dạy thêm vì thu nhập không đủ sống thì lãnh đạo các địa phương khẳng định lý do này không thuyết phục. Ông Nguyễn Đăng Ngưng, Trưởng phòng GD-ĐT Q.Hải Châu (TP Đà Nẵng) khẳng định với...
Để giới trẻ muốn làm công chức xã

Để giới trẻ muốn làm công chức xã

Lượt xem:

-Trình độ công tác của cán bộ cơ sở của chúng ta hiện nay thấp, còn cách xa so với đòi hỏi trước yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội nông thôn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy, vấn đề là ở đâu?   Cán bộ xã tiếp cận công nghệ thông tin Cán bộ quản lý cơ sở nông thôn: trên 70% chưa...
Chú trọng thực hành trong bồi dưỡng thường xuyên cho GV

Chú trọng thực hành trong bồi dưỡng thường xuyên cho GV

Lượt xem:

– Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) không chỉ là giải pháp để thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục mà còn là con đường có hiệu quả để mỗi giáo viên phát triển liên tục nghề nghiệp của bản thân”.   Hội thảo Xây dựng và thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên...
Lắng nghe và thấu hiểu

Lắng nghe và thấu hiểu

Lượt xem:

– Mới đây, tại Gia Lai, chúng tôi được phép xem bức thư của Cục trưởng Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) thừa lệnh Bộ trưởng gửi cho giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai. Nội dung đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo tạo mọi điều kiện cho ông Nguyễn Tây Hạ, GV Trường Trung học phổ...
Đổi mới quản lý giáo dục – nhìn từ thực tiễn

Đổi mới quản lý giáo dục – nhìn từ thực tiễn

Lượt xem:

 – Tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, trong khuôn khổ sinh hoạt CLB các giám đốc Sở GD&ĐT năm 2010, đã diễn ra cuộc hội thảo khoa học với chủ đề “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo các tỉnh phía Nam”. Có trên 90 đại biểu từ các tỉnh ĐBSCL, miền Đông Nam bộ, Tây nguyên, Nam Trung...
Cứ đi rồi sẽ thành đường

Cứ đi rồi sẽ thành đường

Lượt xem:

(GD&TĐ) – Muốn phát triển tốt hơn, GD phải đi tìm con đường đúng đắn để phát triển. Ai cũng vậy, trong khi tìm tòi cái đúng không phải bao giờ cũng đúng ngay, phải chỉnh sửa lại cũng là điều bình thường. Chúng ta hãy nhìn sự việc một cách thiện chí hơn để cùng xây dựng nền GD Việt Nam như mong muốn. ...
Cải tiến cách tiến hành thí nghiệm ở tiết 6 – Vật lí 7

Cải tiến cách tiến hành thí nghiệm ở tiết 6 – Vật lí 7

Lượt xem:

– Qua nhiều năm thực hiện giảng dạy, bằng kinh nghiệm, tôi đã thực hiện cải tiến một số nội dung và cách tiến hành thí nghiệm ở tiết 6 – Vật lí 7, để đảm bảo đây là một tiết thực hành đồng thời là một tiết kiểm tra thực hành đạt hiệu quả tốt. Xin được chia sẻ cùng quí đồng nghiệp gần xa. Người thực...
“Đưa giáo dục kỹ năng sống vào chương trình chính khóa”

“Đưa giáo dục kỹ năng sống vào chương trình chính khóa”

Lượt xem:

TTCT – Trao đổi với TTCT xung quanh vấn đề “Tiên học lễ, hậu học văn” trong nhà trường và tình trạng coi nhẹ “học lễ”, nặng về “học văn”, ông Phùng Khắc Bình, vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ GD-ĐT, cho rằng: Học sinh học được rất nhiều từ các hoạt động ngoại khóa và các tiết học kỹ năng sống –...
Một “đặt hàng” mới của cuộc sống

Một “đặt hàng” mới của cuộc sống

Lượt xem:

TTCT – Ngày xưa, trong giáo dục truyền thống, giềng mối gia đình chặt chẽ và mật thiết với những ngôi nhà thường hiện hữu “tam đại đồng đường”. Trong nhà, từ thuở ấu thơ, trẻ được dạy phải nghe lời cha mẹ, ông bà… Láng giềng, làng xã, dòng tộc xa gần cũng góp phần tạo nên một mối dây liên kết trong việc giáo dục con...
Những sửa đổi, bổ sung về Chương trình giáo dục

Những sửa đổi, bổ sung về Chương trình giáo dục

Lượt xem:

– Những sửa đổi, bổ sung về chương trình giáo dục thể hiện tại Khoản 2 Điều 6 >>Bố cục Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GD   Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất… Khoản 2 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện...
Nỗ lực từ năm 2010, nhà giáo có thể sống bằng lương

Nỗ lực từ năm 2010, nhà giáo có thể sống bằng lương

Lượt xem:

(GD&TĐ) – Đời sống của giáo giới luôn là nỗi ưu tư của các cấp quản lý nhà nước và toàn xã hội, lo cho các thầy cô có thể sống được bằng chính đồng lương của mình là mong muốn và là cố gắng rất lớn của các cấp lãnh đạo, những chế độ đãi ngộ, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp vùng miền luôn được thực...
Những khẩu hiệu trong trường phổ thông

Những khẩu hiệu trong trường phổ thông

Lượt xem:

(GD&TĐ) – Hiện nay mỗi trường của ta đều đắp, kẻ, khắc ở cổng trường, tòa nhà chính, trong lớp học nhiều khẩu hiệu khác nhau. Các khẩu hiệu này thường nói về tầm quan trọng của giáo dục, phương hướng thi đua của nhà trường. Nhiều trường vẫn còn dùng khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn. Đây là khẩu hiệu có mặt ở nhà trường...
Trang 3 / 4«1234 »